+Aa-
    Zalo

    Xuôi dòng Đà giang nghe chuyện tình ngọt ngào như cổ tích

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Men theo đường đê ven sông Đà, chúng tôi tìm về căn nhà nhỏ của vợ chồng anh Chu Phạm Minh Tuấn và chị Đặng Anh Thư một chiều thu tháng 10. Nơi đây, ai cũng kể bằng sự cảm phục với người con gái thành Nam xinh đẹp, nết na chấp nhận lên miền sơn cước này để kết duyên cùng chàng trai tật nguyền hơn mình 13 tuổi.

    (ĐSPL) - Men theo đường đê ven sông Đà, chúng tô? tìm về căn nhà nhỏ của vợ chồng anh Chu Phạm M?nh Tuấn và chị Đặng Anh Thư một ch?ều thu tháng 10. Nơ? đây, a? cũng kể bằng sự cảm phục vớ? ngườ? con gá? thành Nam x?nh đẹp, nết na chấp nhận lên m?ền sơn cước này để kết duyên cùng chàng tra? tật nguyền hơn mình 13 tuổ?.

    Tình yêu từ... cá? rad?o

    Tuấn là con cả trong g?a đình đông anh em, s?nh ra bình thường như bao đứa trẻ cùng trang lứa. Đang học lớp 7, Tuấn bỗng nh?ên bị sưng đầu gố?. Đ? khám thì được bác sỹ kết luận anh bị v?êm đa khớp. Đây là bệnh h?ếm gặp, nhưng g?a đình Tuấn cứ nghĩ phong g?ó bình thường nên chỉ lấy thuốc nam về cho con đắp. Đắp thuốc một thờ? g?an mà không đỡ, bố mẹ Tuấn mớ? đưa con tra? đ? bệnh v?ện chữa trị. Sau mấy tháng trờ? đ?ều trị tạ? bệnh v?ện tốn kém không ít t?ền của, nhưng bệnh tình của Tuấn chẳng đỡ hơn, chân ngày càng bị co quắp lạ?, cơ teo dần. Từ một cậu bé khỏe mạnh, thông m?nh, học g?ỏ? có t?ếng Tuấn đành phả? nằm một chỗ.

    Vợ chồng Tuấn - Thư trong ngày cướ?

    Không thể tự đ? bằng đô? chân như trước, thờ? g?an đầu Tuấn đành dùng ha? tay đưa thân thể lết ngườ? quanh nhà. Sau nhờ có đô? nạng gỗ bầu bạn, Tuấn có thể đ? lạ? được và g?úp đỡ bố mẹ công v?ệc g?a đình. Anh chẻ tre, vót nan đan rổ rá, thúng mủng cho mẹ đem ra chợ Thầy bán. Thế nhưng, mỗ? ngày bệnh tình của Tuấn càng nặng thêm. Đến năm 1983, tay trá? của chàng tra? tật nguyền g?àu nghị lực không còn cử động được nữa. Tuấn đành chấp nhận nằm lì một chỗ và mọ? s?nh hoạt của anh phả? nhờ ngườ? khác. Thương con, bố anh đã mua một ch?ếc đà? rad?o để Tuấn có thể bầu bạn. Cũng từ đó, ch?ếc đà? nhỏ là ngườ? bạn đồng hành cùng vớ? anh từ mờ sáng tớ? đêm thâu. Vớ? anh, nhờ đà? và t? v?, báo chí mà anh thực sự sống g?ữa cuộc đờ? như bao ngườ? khác. Nằm lau ch?ếc đà? cũ kỹ bên đầu g?ường, ngườ? thanh n?ên này thổ lộ: "Ngày ấy, qua nghe đà?, mình b?ết được chương trình tâm sự âm nhạc 12 h  trưa và có nh?ều địa chỉ kết bạn. Không h?ểu sao mình lạ? nhắm vào Thư, vợ mình bây g?ờ".

    Đến duyên vợ chồng nhờ 304 lá thư

    Năm 1995, qua chương trình "Kết bạn" trên Đà? T?ếng nó? V?ệt Nam, Tuấn có b?ết địa chỉ và v?ết thư làm quen vớ? ngườ? con gá? xa lạ tên là Đặng Anh Thư, quê Xuân Trường (Nam Định). Và nhân duyên của chàng tra? khuyết tật vớ? cô gá? trẻ x?nh đẹp cũng bắt đầu bằng những trang thư. Kh? ấy, trong tâm n?ệm của chàng tra? tật nguyền, muốn g?ao lưu kết bạn, sự chân thành là quan trọng nhất và không ngần ngạ?, Tuấn sẵn sàng thổ lộ tất cả vớ? ngườ? con gá? mớ? quen. Chính Tuấn cũng không dám ngờ, ngườ? con gá? g?àu lòng nhân á? ấy đã đáp lạ? rất chân thành, không hề chê ba? về thân phận của chàng tra? quanh năm suốt tháng nằm một chỗ.

    Suốt 6 năm trờ? (1995 - 2001) g?ữa 2 ngườ? đã có 304 bức thư qua lạ?. Có bức chỉ nửa trang g?ấy học s?nh, nhưng có những bức kín 12 trang g?ấy. Nếu như Anh Thư sau một ngày làm v?ệc vất vả lạ? cặm cụ? đêm khuya thanh vắng ngồ? v?ết thư cho Tuấn thì ngược lạ?, Tuấn nằm ngửa trên g?ường, co bên chân phả? đã teo tóp của mình lên, kê tấm bìa vào đó rồ? dùng tay phả? vừa v?ết vừa g?ữ g?ấy cho khỏ? trô?, khỏ? lệch. Trong tư thế ấy, bình thường thì dù cố gắng đến mấy, anh cũng chỉ v?ết được và? dòng là phả? nghỉ. Chính Tuấn đã nó? về v?ệc v?ết của mình bằng thơ: "Nằm ngửa, đầu gố? hơ? cao/ Đù? kê bìa cứng kẹp g?ấy vào/ Tay phả? vừa v?ết vừa ghìm g?ữ/ Được mươ? dòng lạ? nghỉ g?ả? lao". Thế mà kh? v?ết gử? cho Thư, Tuấn đã v?ết l?ên tục 20 - 30 dòng trong sự hưng phấn đến tột độ.

      Má? ấm của anh chị Tuấn – Thư

    Một buổ? sáng cuố? năm 2000, Thư vượt chặng đường dà? từ Xuân Trường (Nam Định) để lên Hòa Bình gặp "ngườ? trong mộng". Kh? ấy, chị còn mang theo cả xe đạp để lúc xe ô tô dừng ở ngã ba Kỳ Sơn là cưỡ? "con ngựa sắt" đ? dọc ven sông Đà tớ? nhà ngườ? yêu. Gặp nhau, cả ha? đều mừng mừng, tủ? tủ?. Ha? ngày ngắn ngủ? ấy như báo h?ệu hạnh phúc đón chờ tâm hồn đồng đ?ệu. Ban đầu, Tuấn chỉ dám g?ớ? th?ệu vớ? g?a đình mình Thư là ngườ? em kết nghĩa. Dù trước đó, Thư đã ngỏ lờ? vớ? anh, nhưng trong thâm tâm chàng tra? tật nguyền ấy, ước mơ về một má? ấm g?a đình có lẽ quá xa xô?. Và hơn hết, anh không muốn Thư khổ vì mình. Anh đắn đo, trăn trở và chẳng dám nhận lờ? yêu của ngườ? con gá? quê lúa. Nhưng tình yêu chân thành của Thư kh?ến Tuấn không nỡ chố? bỏ và anh đã nhận lờ?.

    B?ết t?n Tuấn có ngườ? con gá? nết na, lành lặn yêu thương, g?a đình và họ hàng của anh vừa mừng, vừa lo, sợ rằng đó chỉ là những g?ây phút nông nổ? của cô gá? ấy. Chính mẹ Tuấn cũng nó? chuyện thẳng thắn và phân tích cho Thư h?ểu những khó khăn, vất vả kh? kết hôn vớ? ngườ? con tra? tật nguyền của bà và khuyên chị nên suy nghĩ chín chắn. L?ệu rồ? kh? lấy nhau về, Thư có đủ bản lĩnh dể trụ vững trước những búa rìu dư luận. Kh? ấy, Thư quả quyết: "Bố mẹ yên tâm, ý con đã quyết thì con sẽ chấp nhận".

    Ban đầu, g?a đình Thư b?ết chuyện đã rất ngỡ ngàng và phản đố?, ngăn cản chuyện tình của ha? ngườ?. May sao, bố của ngườ? yêu Tuấn thương tình và ra sức vun vén cho tình yêu của con gá?. Đồng thờ?, qua những lá thư, Tuấn cũng thuyết phục g?a đình ngườ? yêu: "Bố mẹ à! Con thấy chuyện một ngườ? lành lặn lấy một ngườ? tật nguyền và có được hạnh phúc không phả? là h?ếm và con t?n rằng chúng con cũng như vậy. Mong bố mẹ tác thành cho chúng con!". Cuố? cùng, g?a đình Thư cũng chấp nhận để ha? ngườ? được đến vớ? nhau. Và đám cướ? đặc b?ệt không có chú rể đ? rước cô dâu của họ được tổ chức vào tháng 11/2011 trong n?ềm hân hoan, chúc phúc của ha? g?a đình, anh em họ hàng. Lấy nhau về 8 năm trờ? đằng đẵng, mã? tớ? năm 2009, vợ chồng anh chị mớ? s?nh được cháu gá? đầu lòng kháu khỉnh và đặt tên là Thúy Đạt. Vớ? anh chị và g?a đình thì đó là một n?ềm hạnh phúc vô bờ, khó d?ễn tả, vì trước kh? đến vớ? nhau, cả ha? không a? dám nghĩ rằng mình có thể có con. May sao, từ lúc lọt lòng đến g?ờ con gá? của anh chị rất khỏe mạnh và ngoan ngoãn.

    H?ện g?ờ, Tuấn được hưởng chế độ ngườ? khuyết tật đặc b?ệt nặng 360 nghìn đồng/tháng. Tuy có vợ con, nhưng Tuấn vẫn xem ch?ếc đà? rad?o là ngườ? bạn thân th?ết. Nh?ều kh? trá? g?ó trở trờ?, cơ thể đau nhức, anh thức cả đêm để nghe. Trước đây chưa có g?a đình, Tuấn thường làm văn thơ. Không ít lần bà? anh gử? lên Đà? TNVN và được nhận nhuận bút.

    Phả? có khát vọng sống

    51 tuổ? đờ? vớ? 38 năm ốm đau vớ? đô? chân teo tóp và một cánh tay khẳng kh?u như cành bàng mùa đông. Chu Phạm M?nh Tuấn đã khẳng định rằng, một ngườ? không gặp may mắn như anh nhưng không phả? là chấm hết. Khát vọng sống, khát vọng yêu và mong muốn hòa nhập vớ? cuộc đờ? đã cho Tuấn gặp Thư, để cùng nhau xây dựng tượng đà? về sự mãnh l?ệt của tình yêu chân thành.

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/xuoi-dong-da-giang-nghe-chuyen-tinh-ngot-ngao-nhu-co-tich-a5198.html
    Sự kiện: Tổng hợp
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Sự thật về “cô gái thất tình” định nhảy lầu tự tử

    Sự thật về “cô gái thất tình” định nhảy lầu tự tử

    (ĐSPL) - Sự việc giải thoát cô gái định nhảy lầu từ trên sân thượng ngôi nhà tập thể cũ C19 (tập thể Thanh Xuân Bắc- Thanh Xuân- Hà Nội) gây xôn xao dư luận. Cô gái được đưa xuống bệnh viện Tâm thần Trung ương Thường Tín (Hà Nội). Nhiều người có mặt phỏng đoán, cô gái muốn tự tử vì đang mang bầu bị người yêu ruồng bỏ...

    Nơi những cô gái đẹp khiến vua Huế

    Nơi những cô gái đẹp khiến vua Huế "liều" chốn cung

    (ĐSPL) - Huế nổi tiếng với vẻ đẹp thơ mộng của dòng sông Hương, nét cổ kính của cầu Trường Tiền hay những lăng mộ uy nghi tráng lệ. Thế nhưng, ngoài sự độc đáo của cảnh vật là nét đẹp mê hồn của người con gái xứ Huế. Đó là sự hiền dịu, đằm thắm, nét đẹp đoan trang đã đi vào lòng người và nhiều thơ ca. Và vùng đất đại diện cho nét đẹp đặc trưng của người con gái Huế là xứ Kim Long.