+Aa-
    Zalo

    Trung Quốc sắp thiết lập vùng phòng không trên Biển Đông?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Trong chuyến thăm Philippines, Ngoại trưởng John Kerry lo ngại Trung Quốc sắp thiết lập ADIZ Biển Đông, phát sinh xung đột nghiêm trọng có thể làm lu mờ ADIZ Hoa Đông.

    (ĐSPL) - Trong chuyến thăm Ph?l?pp?nes, Ngoạ? trưởng John Kerry lo ngạ? Trung Quốc sắp th?ết lập ADIZ B?ển Đông, phát s?nh xung đột ngh?êm trọng có thể làm lu mờ ADIZ Hoa Đông.Trước đó, Trung Quốc đã thành lập “Vùng nhận dạng phòng không” (ADIZ) trên B?ển Hoa Đông, bao trùm cả quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư tranh chấp và dẫn đến căng thẳng g?a tăng vớ? Nhật Bản.

    Máy bay ch?ến đấu J-10A của Trung Quốc

    Về khả năng này, chuyên g?a Trung tâm Phân tích Ch?ến lược và Công nghệ (Nga) Vas?ly Kash?n nó? vớ? đà? T?ếng nó? nước Nga (VOR): “Đố? vớ? Trung Quốc, v?ệc th?ết lập Vùng nhận dạng phòng không trên B?ển Đông quan trọng hơn hơn thành lập ADIZ trên B?ển Hoa Đông. Trung Quốc đang xây dựng công trình quân sự quy mô lớn ở B?ển Đông. Họ đang xây dựng ở đây căn cứ tàu ngầm hạt nhân và một sân bay vũ trụ mớ? rất lớn. Đ?ều này dẫn đến v?ệc g?a tăng hoạt động của Hả? quân Mỹ trong khu vực này cũng như những cuộc đụng độ thỉnh thoảng lạ? xảy ra. Sự cố nguy h?ểm g?ữa ch?ến hạm Mỹ USS Cowpens đang thực h?ện nh?ệm vụ g?ám sát tàu sân bay L?êu N?nh của Trung Quốc vào ngày 5/12 và một ch?ến hạm hộ tống hàng không mẫu hạm này là một m?nh chứng rõ nét”.Trung Quốc đã nh?ều lần bày tỏ lo ngạ? về hoạt động của các tàu tình báo và máy bay Mỹ dọc theo b?ên g?ớ? nước họ. Công bố thành lập Vùng nhận dạng phòng không mớ? có thể dẫn đến hành động cương quyết hơn của Trung Quốc trong v?ệc cản trở ngạ? hoạt động do thám trên không của Mỹ. Đ?ều đó cũng có nghĩa rằng đụng độ g?ữa máy bay do thám Mỹ EP-3 và máy bay ch?ến đấu Trung Quốc xảy ra vào năm 2001 sẽ có khả năng lặp lạ?.

    Tàu ch?ến Trung Quốc suýt đâm vào tàu khu trục USS Cowpens (trong ảnh) đang thực h?ện nh?ệm vụ g?ám sát tàu sân bay L?êu N?nh ở B?ển Đông

    Nguy h?ểm hơn nữa là khả năng leo thang tình hình vớ? một đồng m?nh khác của Mỹ trong khu vực là Ph?l?pp?nes. Man?la cố gắng theo đuổ? một chính sách đố? ngoạ? cứng rắn đố? vớ? Trung Quốc. Tuy nh?ên, khác vớ? đố? tác quân sự khác của Mỹ là Nhật Bản, Ph?l?pp?nes không sở hữu t?ềm năng quân sự đáng kể nào. Trong vấn đề phòng không và cuộc ch?ến dành ưu thế trên không, cơ hộ? của Ph?l?pp?nes gần như bằng không.Máy bay ch?ến đấu mớ? nhất của Không quân Ph?l?pp?nes (t?êm kích cơ F- 5 của Mỹ) đã được đưa ra khỏ? b?ên chế theo số tuổ? phục vụ từ năm 2005. Bây g?ờ, và? máy bay ch?ến đấu-huấn luyện S.211 của Italy là những ch?ến đấu cơ duy nhất mà Ph?l?pp?nes đang sở hữu. Hệ thống đ?ện tử của máy bay đã lỗ? thờ? và chúng chỉ có thể mang các loạ? tên lửa đánh gần.Phần còn lạ? của Không quân Ph?l?pp?nes bao gồm một số máy bay và trực thăng tr?nh sát, vận tả? và máy bay huấn luyện đã khá cũ. Chúng có thể hữu ích trong các hoạt động chống lạ? quân nổ? dậy và những kẻ khủng bố nhưng hoàn toàn không có ý nghĩa gì kh? phả? đương đầu vớ? lực lượng vũ trang của nước khác.Ph?l?pp?nes không có những th?ết bị quân sự có khả năng gây rố? chứ chưa nó? gì đến v?ệc đe dọa lực lượng Không quân và Hả? quân Trung Quốc trong khu vực. Ngay cả khả năng Ph?l?pp?nes có thể g?ám sát được sự d? chuyển và hành động của đố? phương trong các vùng b?ển lân cận cũng còn đáng ngờ.Sau kh? Trung Quốc công bố thành lập Vùng phòng không ở b?ển Hoa Đông, Nhật Bản và Mỹ công kha? đưa những máy bay ch?ến đấu của mình vào vùng này mà không báo trước vớ? Trung Quốc để khẳng định rằng họ không công nhận quyền k?ểm soát của Trung Quốc ở khu vực này. Trung Quốc chỉ hạn chế vớ? v?ệc theo dõ? tình hình và trong một số trường hợp cho máy bay của mình cất cánh. Tuy nh?ên, trong trường hợp vớ? Ph?l?pp?nes, phản ứng của Trung Quốc có thể sẽ cứng rắn hơn nh?ều. Trung Quốc hoàn toàn có khả năng xua đổ? máy bay Ph?l?pp?nes ra khỏ? khu vực tranh chấp và cản trở ngh?êm trọng cho hoạt động của chúng ở B?ển Đông. Kết quả sẽ là một sự leo thang căng thẳng mớ?, làm lu mờ tình hình xung quanh quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư trên B?ển Hoa Đông.

    Văn L?nh (theo VOR)

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/trung-quoc-sap-thiet-lap-vung-phong-khong-tren-bien-dong-a14183.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    ADIZ Hoa Đông khuấy động Biển Đông

    ADIZ Hoa Đông khuấy động Biển Đông

    (ĐSPL) - Tin tức liên quan đến ADIZ của Trung Quốc trên Biển Hoa Đông khiến các nước ven Biển Đông lo ngại về việc Bắc Kinh lại áp đặt một ADIZ khác trên vùng biển này.

    Toan tính thực sự của Trung Quốc khi lập ADIZ

    Toan tính thực sự của Trung Quốc khi lập ADIZ

    Việc Trung Quốc tuyên bố thiết lập ADIZ trên Biển Hoa Đông đặt ra thách thức ngày càng tăng đối với Nhật Bản, trong bối cảnh Bắc Kinh có tham vọng trở thành một cường quốc biển trên thế giới.